Wednesday, April 30, 2014
Tuesday, April 22, 2014
10 NGÀY CUỐI CÙNG CỦA VIỆT NAM CỘNG HOÀ – NGÀY 20 THÁNG 4 NĂM 1975
“Cũng chính ngày 20 tháng 4 nầy, trong lúc
Cộng Sản Bắc Việt đang chặt tay, chặt chân để bóp cổ và chọc thủng bụng theo
thế đánh mà bọn chúng thường rêu rao để tuyên truyền thì đồng minh của Việt Nam
Cộng Hòa đã “trảm thủ” miền Nam bằng một nhát gươm ân huệ. Thật vậy, sáng hôm
ấy, Đại Sứ Martin đến gặp TT Thiệu. Sau khi Đại sứ Martin ra về thì một màn
khói im lặng và bí mật bao phủ Dinh Độc Lập cho đến sáng hôm sau” (Nguyễn Bá Cẩn: Đất Nước Tôi, Hoa Hoa Press,
Derwood, Maryland, trang 420)
10 NGÀY CUỐI CÙNG CỦA VIỆT NAM CỘNG HOÀ – NGÀY 21 THÁNG 4 NĂM 1975
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 CUỐI
Sau đêm suy nghĩ, trưa ngày hôm sau, thứ Hai 21 thánng 4, TT Thiệu mời Phó Tổng Thống Trần Văn Hương và Đại Tá Trần Thiện Khiêm, cưu thủ tướng, đến Dinh Độc Lập và thông báo với họ rằng ông sẽ từ chức. Tổng Thống Thiệu kể lại cho hai nhân vật nầy cuộc hội kiến với đại sứ Pháp và đại sứ Hoa Kỳ ngày hôm trước và nhận mạnh rằng cả hai ông đại sứ đều không chính thức khuyến cáo ông từ chức, tuy nhiên vì tình hình quân sự đã trở nên vô vọng và ông cảm thấy rằng ông không còn có thể phục vụ đất nước hữu hiệu được nữa cho nên ông phải từ chức. TT Thiệu nói với cụ Trần Văn Hương và Đại Tướng Trần Thiện Khiêm rằng ông muốn bảo tồn tính hợp pháp của chế độ VNCH và do đó ông yêu cầu Phó Tổng Thống Trần Văn Hương nhận lãnh chức vụ Tổng Thống VNCH để cứu vãn tình thế.
Sau đêm suy nghĩ, trưa ngày hôm sau, thứ Hai 21 thánng 4, TT Thiệu mời Phó Tổng Thống Trần Văn Hương và Đại Tá Trần Thiện Khiêm, cưu thủ tướng, đến Dinh Độc Lập và thông báo với họ rằng ông sẽ từ chức. Tổng Thống Thiệu kể lại cho hai nhân vật nầy cuộc hội kiến với đại sứ Pháp và đại sứ Hoa Kỳ ngày hôm trước và nhận mạnh rằng cả hai ông đại sứ đều không chính thức khuyến cáo ông từ chức, tuy nhiên vì tình hình quân sự đã trở nên vô vọng và ông cảm thấy rằng ông không còn có thể phục vụ đất nước hữu hiệu được nữa cho nên ông phải từ chức. TT Thiệu nói với cụ Trần Văn Hương và Đại Tướng Trần Thiện Khiêm rằng ông muốn bảo tồn tính hợp pháp của chế độ VNCH và do đó ông yêu cầu Phó Tổng Thống Trần Văn Hương nhận lãnh chức vụ Tổng Thống VNCH để cứu vãn tình thế.
10 NGÀY CUỐI CÙNG CỦA VIỆT NAM CỘNG HOÀ – NGÀY 22 THÁNG 4 NĂM 1975
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 CUỐI
Theo Oliver Todd trong Cruel Avril thì vào ngày 22 tháng 4 năm 1975, tức là sau ngày ông Nguyễn Văn Thiệu từ chức, Lê Duẩn nhân danh Bộ Chính Trị của Đảng Cộng sản Bắc Việt đã đánh điện cho Lê Đức Thọ và Văn Tiến Dũng đang đặt bản doanh tại Lộc Ninh, ra lệnh “Phải gia tăng các cuộc tấn công và đánh mạnh đánh mau trên khắp mọi mặt, mọi hướng”. Bức điện văn cua Lê Duẩn kết luận rằng “tấn công chậm đi một ngày nào thì sẽ đưa đến những hậu quả vô cùng nghiêm trọng trên cả hai phương diện quân sự cũng như chính trị” (ghi chú: Oliver todd: sách đã dẫn, trang 319)
Theo Oliver Todd trong Cruel Avril thì vào ngày 22 tháng 4 năm 1975, tức là sau ngày ông Nguyễn Văn Thiệu từ chức, Lê Duẩn nhân danh Bộ Chính Trị của Đảng Cộng sản Bắc Việt đã đánh điện cho Lê Đức Thọ và Văn Tiến Dũng đang đặt bản doanh tại Lộc Ninh, ra lệnh “Phải gia tăng các cuộc tấn công và đánh mạnh đánh mau trên khắp mọi mặt, mọi hướng”. Bức điện văn cua Lê Duẩn kết luận rằng “tấn công chậm đi một ngày nào thì sẽ đưa đến những hậu quả vô cùng nghiêm trọng trên cả hai phương diện quân sự cũng như chính trị” (ghi chú: Oliver todd: sách đã dẫn, trang 319)
Theo nhận định của Oliver Todd thì dường như Tổng Bí Thư đảng Cộng
sản Bắc Việt sợ rằng nếu tình hình chính trị cứ kéo dài thì trong thời gian nầy
có thể sẽ có những sự can thiệp của quốc tế như hồi năm 1954 khiến cho Việt
Minh đã phải chấp nhận một giải pháp chia cắt ở vĩ tuyến 17 thay vì một chiến
thắng toàn diện.
10 NGÀY CUỐI CÙNG CỦA VIỆT NAM CỘNG HOÀ – NGÀY 23 THÁNG 4 NĂM 1975
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 CUỐI
Hai ngày sau khi ông Thiệu từ chức, tại Washington DC, ĐS Liên xô Dobrynin đến trao cho Ngoại trưởng Henry Kissinger một bản thông điệp của Tổng bí thư cộng sản Liên Xô Breznev, trong đó, theo diễn dịch của Ngoại trưởng Hoa Kỳ , thì không những “phía Việt Nam (tức Hà Nội) bảo đảm với Mạc Tư Khoa rằng họ không có ý định thiết lập những chướng ngại cho sự di tản của người Mỹ, họ còn cho thấy rằng họ không có sự ham muốn hạ nhục Hoa Kỳ, và rất sẵn sàng thi hành bản hiệp định Paris”. Trong phần tái bút, Brezhnev còn bày tỏ sự hy vọng rằng “Hoa Kỳ sẽ không có hành động nào để cho tình hình tại Đông Dương trở nên trầm trọng hơn”. Ngoại trưởng Kissinger đã cho chuyển nguyên văn bức thông điệp nầy sang Sài Gòn cho ĐS Martin, kèm theo lời bình luận của Kissinger. ĐS Martin nói rằng chưa bao giờ ông ngoại trưởng lại gởi cho ông đại sứ một văn thư có tính cách tối quan trọng như vậy” (ghi chú: Frank Snepp: sách đã dẫn, trang 417)
Hai ngày sau khi ông Thiệu từ chức, tại Washington DC, ĐS Liên xô Dobrynin đến trao cho Ngoại trưởng Henry Kissinger một bản thông điệp của Tổng bí thư cộng sản Liên Xô Breznev, trong đó, theo diễn dịch của Ngoại trưởng Hoa Kỳ , thì không những “phía Việt Nam (tức Hà Nội) bảo đảm với Mạc Tư Khoa rằng họ không có ý định thiết lập những chướng ngại cho sự di tản của người Mỹ, họ còn cho thấy rằng họ không có sự ham muốn hạ nhục Hoa Kỳ, và rất sẵn sàng thi hành bản hiệp định Paris”. Trong phần tái bút, Brezhnev còn bày tỏ sự hy vọng rằng “Hoa Kỳ sẽ không có hành động nào để cho tình hình tại Đông Dương trở nên trầm trọng hơn”. Ngoại trưởng Kissinger đã cho chuyển nguyên văn bức thông điệp nầy sang Sài Gòn cho ĐS Martin, kèm theo lời bình luận của Kissinger. ĐS Martin nói rằng chưa bao giờ ông ngoại trưởng lại gởi cho ông đại sứ một văn thư có tính cách tối quan trọng như vậy” (ghi chú: Frank Snepp: sách đã dẫn, trang 417)
10 NGÀY CUỐI CÙNG CỦA VIỆT NAM CỘNG HOÀ – NGÀY 24 THÁNG 4 NĂM 1975
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 CUỐI
Theo các tác giả Trần Văn Đôn trong Việt Nam Nhân Chứng, Frank Snepp trong Decent Interval và Oliver Tood trong Cruel Avril thì hồi 10 giờ sáng ngày 24-4-75, qua sự trung gian của Đại Tướng Trần Thiện Khiêm,Tổng Thống Trần Văn Hương đã đến gặp cựu Đại Tướng Dương Văn Minh tại tư gia của Đại Tướng Khiêm trong cư xá sĩ quan tại Bộ Tổng Tham Mưu gần phi trường Tân Sơn Nhứt.
Theo các tác giả Trần Văn Đôn trong Việt Nam Nhân Chứng, Frank Snepp trong Decent Interval và Oliver Tood trong Cruel Avril thì hồi 10 giờ sáng ngày 24-4-75, qua sự trung gian của Đại Tướng Trần Thiện Khiêm,Tổng Thống Trần Văn Hương đã đến gặp cựu Đại Tướng Dương Văn Minh tại tư gia của Đại Tướng Khiêm trong cư xá sĩ quan tại Bộ Tổng Tham Mưu gần phi trường Tân Sơn Nhứt.
Đại Úy Nguyễn Văn Nhựt, cựu sĩ quan tùy viên
của Tổng Thống Trân Văn Hương lại cho người viết biết rằng Cụ Hương không muốn
gặp ông Minh ở dinh độc Lập cũng như tại Phủ Phó Tổng Thống ở đường Công Lý, Cụ
cũng không muốn gặp ông Minh tại tư gia của ông Minh trên đường Hồng Thập Tự
như ông Minh muốn, do đó Cụ đã nhờ Đại Tướng Trần Thiện Khiêm sắp đặt cuộc gặp
gở nầy. Cụ Hương cũng không muốn việc nầy tiết lộ ra ngoài, do đó Cụ đã dùng
trực thăng bay từ Phủ Phó Tổng Thống ở đường Công Lý đến Bộ Tổng Tham Mưu và
ngay cả hai người phi công cũng chỉ được lệnh bay lên Tổng Tham Mưu sau khi Cụ
lên phi cơ.
10 NGÀY CUỐI CÙNG CỦA VIỆT NAM CỘNG HOÀ – NGÀY 25 THÁNG 4 NĂM 1975
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 CUỐI
Cựu Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu từ chức vào tối 21 tháng 4 năm 1975, tuy nhiên ông vẫn còn trú ngụ trong Dinh Độc Lập cho đến ngày 25 tháng 4. Theo bản cáo trạng của Phong Trào Nhân Dân Chống Tham Nhũng Để Cứu Nước và Kiến Tạo Hoà Bình phổ biến vào ngày 8 tháng 9 năm 1974 tại Huế thì “Tổng Thống Nguyễn vẫn Thiệu có mua một căn nhà ờ trên đường Công Lý trị giá khoảng 98 trệu đồng và một ngôi nhà ba căn trong Cư xá sĩ quan cao cấp trong khuôn viên Bộ Tổng Tham Mưu mà ông đã dùng 30 trệu đồng của ngân sách quốc gia để sửa chữa và tân trang từ khi còn là Chủ Tịch Ủy Ban Lãnh Đạo Quốc Gia năm 1965″ (*l64: Nguyễn Khắc Ngữ: Sđd, phần Phụ lục) tuy nhiên ông Thiệu không muốn dọn ra khỏi Dinh Độc Lập vì “lý do an ninh.”
Cựu Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu từ chức vào tối 21 tháng 4 năm 1975, tuy nhiên ông vẫn còn trú ngụ trong Dinh Độc Lập cho đến ngày 25 tháng 4. Theo bản cáo trạng của Phong Trào Nhân Dân Chống Tham Nhũng Để Cứu Nước và Kiến Tạo Hoà Bình phổ biến vào ngày 8 tháng 9 năm 1974 tại Huế thì “Tổng Thống Nguyễn vẫn Thiệu có mua một căn nhà ờ trên đường Công Lý trị giá khoảng 98 trệu đồng và một ngôi nhà ba căn trong Cư xá sĩ quan cao cấp trong khuôn viên Bộ Tổng Tham Mưu mà ông đã dùng 30 trệu đồng của ngân sách quốc gia để sửa chữa và tân trang từ khi còn là Chủ Tịch Ủy Ban Lãnh Đạo Quốc Gia năm 1965″ (*l64: Nguyễn Khắc Ngữ: Sđd, phần Phụ lục) tuy nhiên ông Thiệu không muốn dọn ra khỏi Dinh Độc Lập vì “lý do an ninh.”
10 NGÀY CUỐI CÙNG CỦA VIỆT NAM CỘNG HOÀ – NGÀY 26 THÁNG 4 NĂM 1975
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 CUỐI
Về phía Cộng sản, trong cuốn Đại thắng Mùa Xuân, Tướng Văn Tiến Dũng
đã nói đến những vận động chính trị đang diễn ra tại Sài Gòn nhắm vào việc
thương thuyết với Cộng sản là “những
trò ngoại giao quỷ quyệt của những người chỉ muốn tìm cách ngăn cản bước tiến
của quân đội (Cộng sản) và để cứu lấy thân họ thì chỉ là những việc vô nghiã”.
Sự thật thì từ ngày 22 tháng 4 năm 1975, Bộ Chính Trị của Đảng
Cộng sản Việt Nam đã quyết định chấp thuận kế hoạch cuối cùng của cuộc tổng tấn
công, và ngày 14 tháng 4 năm 1975, Chiến dịch 275 được chính thức cải danh là
chiến dịch Hồ Chí Minh, tức là chiến dịch chiếm thủ đô Sài Gòn.
Ngày 26 tháng 4 năm 1975, Lê Duẩn đã gửi điện văn số 113 cho “Anh
sáu” Lê Đức Thọ, “anh Bảy” Phạm Hùng và “anh Tuấn” Văn Tiến Dũng nguyên văn như
sau: (*170: Văn kiện Đảng: trang 309)
10 NGÀY CUỐI CÙNG CỦA VIỆT NAM CỘNG HOÀ – NGÀY 27 THÁNG 4 NĂM 1975
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 CUỐI
Rạng sáng ngày Chủ nhật, vào lúc 3 giờ rưỡi, việt cộng pháo kích 5 trái hỏa tiễn vào Đô Thành gây cho 6 người chết và 22 người bị thương, tuy nhiên tình hình ở Sài Gòn vẫn yên tĩnh, không có vẻ gì là rối loạn. Theo ông Trần Văn Đôn thì vào lúc 3 giờ chiều, Đại Sứ Mérillon đã gọi điện thoại cho ông ta và báo tin cho biết rằng nếu đến 6 giờ chiều hôm đó mà chưa có gì thay đổi thì quân cộng sản sẽ pháo kích vào Sài Gòn bằng đại bác 130 ly. Theo Jean Lartéguy trong cuốn L’Adieu à Saigon thì sau ngày 30 tháng 4, một sĩ quan cộng sản Bắc Việt đã tiết lộ với ông Vũ Văn Mẫu rằng các đơn vị cộng sản được lệnh bắt đầu pháo kích vào Sài Gòn bắt đầu vào lúc 11 giờ tối 30 tháng 4 nếu Sài Gòn tiếp tục chống cự và cộng sản Bắc Việt dự tính rằng họ sẽ chiếm Sài Gòn vào ngày 7 tháng 5 tức là ngày kỷ niệm chiến thắng Điện Biên Phủ của họ 21 năm về trước.
Rạng sáng ngày Chủ nhật, vào lúc 3 giờ rưỡi, việt cộng pháo kích 5 trái hỏa tiễn vào Đô Thành gây cho 6 người chết và 22 người bị thương, tuy nhiên tình hình ở Sài Gòn vẫn yên tĩnh, không có vẻ gì là rối loạn. Theo ông Trần Văn Đôn thì vào lúc 3 giờ chiều, Đại Sứ Mérillon đã gọi điện thoại cho ông ta và báo tin cho biết rằng nếu đến 6 giờ chiều hôm đó mà chưa có gì thay đổi thì quân cộng sản sẽ pháo kích vào Sài Gòn bằng đại bác 130 ly. Theo Jean Lartéguy trong cuốn L’Adieu à Saigon thì sau ngày 30 tháng 4, một sĩ quan cộng sản Bắc Việt đã tiết lộ với ông Vũ Văn Mẫu rằng các đơn vị cộng sản được lệnh bắt đầu pháo kích vào Sài Gòn bắt đầu vào lúc 11 giờ tối 30 tháng 4 nếu Sài Gòn tiếp tục chống cự và cộng sản Bắc Việt dự tính rằng họ sẽ chiếm Sài Gòn vào ngày 7 tháng 5 tức là ngày kỷ niệm chiến thắng Điện Biên Phủ của họ 21 năm về trước.
10 NGÀY CUỐI CÙNG CỦA VIỆT NAM CỘNG HOÀ – NGÀY 28 THÁNG 4 NĂM 1975
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 CUỐI
Có một số tác giả và cả Frank Snepp trong cuốn Decent Interval đã nói rằng Cụ Trần Văn Hương có ao ước được làm Tổng Thống trong một tuần lễ, do đó Cụ muốn kéo dài cho đến chiều 28 tháng 4 mới giao quyền lại cho ông Dương Văn Minh để cho thời gian Cụ làm đúng 7 ngày như Cụ từng ao ước.
Có một số tác giả và cả Frank Snepp trong cuốn Decent Interval đã nói rằng Cụ Trần Văn Hương có ao ước được làm Tổng Thống trong một tuần lễ, do đó Cụ muốn kéo dài cho đến chiều 28 tháng 4 mới giao quyền lại cho ông Dương Văn Minh để cho thời gian Cụ làm đúng 7 ngày như Cụ từng ao ước.
Điều này hoàn toàn không đúng vì người quyết
định làm lễ bàn giao vào ngày hôm sau chính là Dương Văn Minh. Ông Trần Văn Đôn
có kể lại trong Việt
Nam Nhân Chứng rằng tối hôm
trước ông có nói với ông Dương Văn Minh là nên “nhận liền nhiệm vụ để bắt tay vào việc”
thì ông Minh nói rằng “5 giờ
chiều mai”. Ông Đôn nhận xét rằng sở dĩ ông Minh muốn đợi đến 5 giờ chiều
hôm sau là vì “ông
coi ngày giờ tốt trước khi nhận việc”.
10 NGÀY CUỐI CÙNG CỦA VIỆT NAM CỘNG HOÀ – NGÀY 29 THÁNG 4 NĂM 1975
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 CUỐI
Vào lúc 4 giờ Sáng ngày 29, cộng quân pháo kích nhiều trái đạn đại bác 130 ly và hỏa tiễn 122 ly vào khu vực Phi Trường Tân Sơn Nhứt, Bộ Tổng Tham Mưu Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa và Bộ Tư Lệnh Hải Quân ở Bến Bạch Đằng. Cuộc pháo kích này đã gây nhiều tổn thất quan trọng tại Phi Trường Tân Sơn Nhứt: Một chiếc C-130 của Không Lực Hoa Kỳ bị trúng đạn khi sắp sửa cất cánh, hai chiếc C- 130 khác chở người tỵ nạn may mắn đã cất cánh trước đó chừng vài ba phút và hai Binh Sĩ Thủy Quân Lục Chiến Hoa Kỳ, Hạ Sĩ Darwin Judge và Hạ Sĩ Cbarles McMahon, vừa mới được đưa đến Sài Gòn cách đó 10 ngày để phụ trách về an ninh cho chiến dịch di tản Mỹ kiều, bị tử thương trong vòng đai phòng thủ Phi Trường. Hai binh sĩ này là hai người Mỹ cuối cùng bị thiệt mạng trong lịch sử Hoa Kỳ tham chiến tại Việt Nam trong hai thập niên.
Vào lúc 4 giờ Sáng ngày 29, cộng quân pháo kích nhiều trái đạn đại bác 130 ly và hỏa tiễn 122 ly vào khu vực Phi Trường Tân Sơn Nhứt, Bộ Tổng Tham Mưu Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa và Bộ Tư Lệnh Hải Quân ở Bến Bạch Đằng. Cuộc pháo kích này đã gây nhiều tổn thất quan trọng tại Phi Trường Tân Sơn Nhứt: Một chiếc C-130 của Không Lực Hoa Kỳ bị trúng đạn khi sắp sửa cất cánh, hai chiếc C- 130 khác chở người tỵ nạn may mắn đã cất cánh trước đó chừng vài ba phút và hai Binh Sĩ Thủy Quân Lục Chiến Hoa Kỳ, Hạ Sĩ Darwin Judge và Hạ Sĩ Cbarles McMahon, vừa mới được đưa đến Sài Gòn cách đó 10 ngày để phụ trách về an ninh cho chiến dịch di tản Mỹ kiều, bị tử thương trong vòng đai phòng thủ Phi Trường. Hai binh sĩ này là hai người Mỹ cuối cùng bị thiệt mạng trong lịch sử Hoa Kỳ tham chiến tại Việt Nam trong hai thập niên.
10 NGÀY CUỐI CÙNG CỦA VIỆT NAM CỘNG HOÀ – NGÀY 30 THÁNG 4 NĂM 1975
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 CUỐI
Cuộc di tản vẫn tiếp tục trong đêm cho đến rạng ngày 30 tháng 4, tuy nhiên con số người Mỹ còn lại ở Sài Gòn vẫn còn nhiều. Vào lúc 1 giờ 30 sáng, Ngoại Trưởng Kissinger ra lệnh cho Tòa Đại Sứ Mỹ phải kết thúc việc di tản vào lúc 3 giờ 45 sáng, giờ Sài Gòn, và Đại Sứ Martin phải ra đi trên chuyến trực thăng trước chuyến bay cuối cùng. Tuy nhiên đến 3 giờ 45 sáng, vẫn còn có trên 400 người tại Tòa Đại Sứ Mỹ trong đó có cả Đại Sứ Martin. Vào lúc 4 giờ 20 sáng, Đô Đốc Gayler đã quyết định kết thúc cuộc di tản và tất cả các Phi Công đều nhận được lệnh như sau: “Đây là lệnh của Tổng Thống Hoa Kỳ và lệnh này phải được chuyển lại bởi bất cứ Phi Công trực thăng nào liên lạc được với Đại Sứ Graham Martin. Chỉ có người Mỹ mới được phép di tản và Đại Sứ Martin phải đáp chuyến trực thăng đầu tiên. Phi cơ chở Đại Sứ Martin phát đi ám hiệu “Tiger, Tiger, Tiger” để báo cho biết rằng ông Martin đã được di tản”.
Cuộc di tản vẫn tiếp tục trong đêm cho đến rạng ngày 30 tháng 4, tuy nhiên con số người Mỹ còn lại ở Sài Gòn vẫn còn nhiều. Vào lúc 1 giờ 30 sáng, Ngoại Trưởng Kissinger ra lệnh cho Tòa Đại Sứ Mỹ phải kết thúc việc di tản vào lúc 3 giờ 45 sáng, giờ Sài Gòn, và Đại Sứ Martin phải ra đi trên chuyến trực thăng trước chuyến bay cuối cùng. Tuy nhiên đến 3 giờ 45 sáng, vẫn còn có trên 400 người tại Tòa Đại Sứ Mỹ trong đó có cả Đại Sứ Martin. Vào lúc 4 giờ 20 sáng, Đô Đốc Gayler đã quyết định kết thúc cuộc di tản và tất cả các Phi Công đều nhận được lệnh như sau: “Đây là lệnh của Tổng Thống Hoa Kỳ và lệnh này phải được chuyển lại bởi bất cứ Phi Công trực thăng nào liên lạc được với Đại Sứ Graham Martin. Chỉ có người Mỹ mới được phép di tản và Đại Sứ Martin phải đáp chuyến trực thăng đầu tiên. Phi cơ chở Đại Sứ Martin phát đi ám hiệu “Tiger, Tiger, Tiger” để báo cho biết rằng ông Martin đã được di tản”.
10 NGÀY CUỐI CÙNG CỦA VIỆT NAM CỘNG HOÀ – ĐÔI ĐIỀU SUY GẪM
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 CUỐI
Đối với người Mỹ, chính sách “be bờ” (containment) nhằm vào mục tiêu ngăn chận sự bành trướng của cộng sản tại Âu Châu từ cuối thập niên 1940 và sau đó tại Á Châu từ đầu thập niên 1950, đã kết thúc tại Việt Nam vào ngày 30 tháng 4 năm 1975 sau khi cộng sản Bắc Việt chiếm được miền Nam.
Đối với người Mỹ, chính sách “be bờ” (containment) nhằm vào mục tiêu ngăn chận sự bành trướng của cộng sản tại Âu Châu từ cuối thập niên 1940 và sau đó tại Á Châu từ đầu thập niên 1950, đã kết thúc tại Việt Nam vào ngày 30 tháng 4 năm 1975 sau khi cộng sản Bắc Việt chiếm được miền Nam.
10 NGÀY CUỐI CÙNG CỦA VIỆT NAM CỘNG HOÀ – ĐÔI ĐIỀU SUY GẪM
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 CUỐI
Đối với người Mỹ, chính sách “be bờ” (containment) nhằm vào mục tiêu ngăn chận sự bành trướng của cộng sản tại Âu Châu từ cuối thập niên 1940 và sau đó tại Á Châu từ đầu thập niên 1950, đã kết thúc tại Việt Nam vào ngày 30 tháng 4 năm 1975 sau khi cộng sản Bắc Việt chiếm được miền Nam.
Đối với người Mỹ, chính sách “be bờ” (containment) nhằm vào mục tiêu ngăn chận sự bành trướng của cộng sản tại Âu Châu từ cuối thập niên 1940 và sau đó tại Á Châu từ đầu thập niên 1950, đã kết thúc tại Việt Nam vào ngày 30 tháng 4 năm 1975 sau khi cộng sản Bắc Việt chiếm được miền Nam.
10 NGÀY CUỐI CÙNG CỦA VIỆT NAM CỘNG HOÀ – ĐÔI ĐIỀU SUY GẪM
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 CUỐI
Đối với người Mỹ, chính sách “be bờ” (containment) nhằm vào mục tiêu ngăn chận sự bành trướng của cộng sản tại Âu Châu từ cuối thập niên 1940 và sau đó tại Á Châu từ đầu thập niên 1950, đã kết thúc tại Việt Nam vào ngày 30 tháng 4 năm 1975 sau khi cộng sản Bắc Việt chiếm được miền Nam.
Đối với người Mỹ, chính sách “be bờ” (containment) nhằm vào mục tiêu ngăn chận sự bành trướng của cộng sản tại Âu Châu từ cuối thập niên 1940 và sau đó tại Á Châu từ đầu thập niên 1950, đã kết thúc tại Việt Nam vào ngày 30 tháng 4 năm 1975 sau khi cộng sản Bắc Việt chiếm được miền Nam.
Subscribe to:
Posts (Atom)